DMDT
  • Danh Mục
    • Vi Điều Khiển
      • 8051
      • Arduino
      • AVR
      • IC Chức Năng
      • PIC
    • Module
      • MD Chuyển Đổi
      • MD GSM,GPS,3G
      • MD LCD
      • MD Nguồn
      • MD Wifi
    • Điện Tử Cơ Bản
      • ADC/DAC
      • Bộ Nhớ Bán Dẫn
      • Các Họ IC Số
      • Họ OPAM
      • Mạch Tổ Hợp
      • Mạch Tuần Tự
      • Linh Kiện Cơ Bản
    • Mạch Điện Vui
      • DIY – Tự Ráp Mạch
      • Hướng Dẫn Thiết Kế Mạch
      • Sản Phẩm Sáng Tạo
      • Tự Làm Mạch In
    • Cảm Biến
      • Analog (Tín hiệu điện áp)
      • Digital (Tín hiệu số)
  • Phần Mềm
  • Đồ Án
No Result
View All Result
DMDT
  • Danh Mục
    • Vi Điều Khiển
      • 8051
      • Arduino
      • AVR
      • IC Chức Năng
      • PIC
    • Module
      • MD Chuyển Đổi
      • MD GSM,GPS,3G
      • MD LCD
      • MD Nguồn
      • MD Wifi
    • Điện Tử Cơ Bản
      • ADC/DAC
      • Bộ Nhớ Bán Dẫn
      • Các Họ IC Số
      • Họ OPAM
      • Mạch Tổ Hợp
      • Mạch Tuần Tự
      • Linh Kiện Cơ Bản
    • Mạch Điện Vui
      • DIY – Tự Ráp Mạch
      • Hướng Dẫn Thiết Kế Mạch
      • Sản Phẩm Sáng Tạo
      • Tự Làm Mạch In
    • Cảm Biến
      • Analog (Tín hiệu điện áp)
      • Digital (Tín hiệu số)
  • Phần Mềm
  • Đồ Án
No Result
View All Result
DMDT
No Result
View All Result
Home Điện Tử Cơ Bản

Cấu tạo và Nguyên lý Biến áp

19 Tháng Sáu, 2022
in Điện Tử Cơ Bản, Linh Kiện Cơ Bản
626 20

I.GIỚI THIỆU

 Cấu tạo và hoạt động của biến áp nguồn, Biến áp âm tần , Biến áp xung, Biến áp Cao áp.

1.Cấu tạo của biến áp.

  BA là thiết bị để biến đổi điện áp xoay chiều, cấu tạo bao gồm một cuộn sơ cấp ( đưa điện áp vào ) và một hay nhiều cuộn thứ cấp ( lấy điện áp ra sử dụng) cùng quấn trên một lõi từ có thể là lá thép hoặc lõi ferit .

Ký hiệu của biến áp

2.Tỷ số vòng / vol của bién áp

  • Gọi n1 và n2 là số vòng của quộn sơ cấp và thứ cấp.
  • U1 và I1 là điện áp và dòng điện đi vào cuộn sơ cấp
  • U2 và I2 là điện áp và dòng điện đi ra từ cuộn thứ cấp.

Ta có các hệ thức như sau :

  • U1 / U2 = n1 / n2    Điện áp ở trên hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp tỷ lệ thuận với số vòng dây quấn.
  • U1 / U2 = I2 / I1    Dòng điện ở trên hai đầu cuộn dây tỷ lệ nghịch với điện áp, nghĩa là nếu ta lấy ra điện áp càng cao thì cho dòng càng nhỏ.

3.Công xuất của BA

 Công xuất của BA phụ thuộc tiết diện của lõi từ, và phụ thuộc vào tần số của dòng điện xoay chiều, BA hoạt động ở tần số càng cao thì cho công xuất càng lớn.

 Để chế tạo các biến áp ta dựa vào các loại đây cách điện và lõi ferit – thép kỹ thuật được tiêu chuẩn ở hai bảng: Thông số dây quấn cách điện cho máy biến áp và cuộn kháng và Thông số các loại lõi Ferit và lõi thép kỹ thuật

4.Phân loại biến áp

1.Biến áp nguồn và biến áp âm tần

Biến áp nguồn hình xuyến

 

Biến áp nguồn

  BA nguồn thường gặp trong Cassete, Âmply .. , BA này hoạt động ở tần số điện lưới 50Hz, lõi biến áp sử dụng các lá  Tônsilic hình chữ E và I ghép lại, biến áp này có tỷ số vòng/vol lớn.

  BA âm tần sử dụng làm biến áp đảo pha và BA ra loa trong các mạch khuyếch đại công xuất âm tần, BA cũng sử dụng lá Tônsilic làm lõi từ như BA nguồn, nhưng lá tônsilic trong BA âm tần mỏng hơn để tránh tổn hao, BA âm tần hoạt động ở tần số cao hơn , vì vậy có số vòng vol thấp hơn, khi thiết kế BA âm tần người ta thường lấy giá trị tần số trung bình khoảng 1KHz – đến 3KHz.

2.Biến áp xung  & Cao áp

 

Biến áp cao áp

Biến áp xung

  BA xung là BA hoạt động ở tần số cao khoảng vài chục KHz như BA trong các bộ nguồn xung, BA cao áp. lõi BA xung làm bằng ferit, do hoạt động ở tần số cao nên BA xung cho công xuất rất mạnh, so với BA nguồn thông thường có cùng trọng lượng thì BA xung có thể cho công xuất mạnh gấp hàng chục lần.

Tags: biến ápđiện tử căn bảnlinh kiện điện tử
Share480Tweet300

Related Posts

Hướng dẫn làm mạch loa LA4440
Các Họ IC Số

Hướng dẫn làm mạch loa LA4440

26 Tháng Sáu, 2022
Khái niệm và cách sử dụng Diode bán dẫn
Điện Tử Cơ Bản

Khái niệm và cách sử dụng Diode bán dẫn

26 Tháng Sáu, 2022
Tìm Hiểu Thyristor là gì, cấu tạo & nguyên lý hoạt động?
Điện Tử Cơ Bản

Tìm Hiểu Thyristor là gì, cấu tạo & nguyên lý hoạt động?

2 Tháng Bảy, 2022
Next Post
Tìm Hiểu Thyristor là gì, cấu tạo & nguyên lý hoạt động?

Tìm Hiểu Thyristor là gì, cấu tạo & nguyên lý hoạt động?

Nguyên lý Transistor và cách hoạt động

Nguyên lý Transistor và cách hoạt động

5 1 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Đăng nhập
Thông báo của
guest
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

No Result
View All Result
  • Danh Mục
    • Vi Điều Khiển
      • 8051
      • Arduino
      • AVR
      • IC Chức Năng
      • PIC
    • Module
      • MD Chuyển Đổi
      • MD GSM,GPS,3G
      • MD LCD
      • MD Nguồn
      • MD Wifi
    • Điện Tử Cơ Bản
      • ADC/DAC
      • Bộ Nhớ Bán Dẫn
      • Các Họ IC Số
      • Họ OPAM
      • Mạch Tổ Hợp
      • Mạch Tuần Tự
      • Linh Kiện Cơ Bản
    • Mạch Điện Vui
      • DIY – Tự Ráp Mạch
      • Hướng Dẫn Thiết Kế Mạch
      • Sản Phẩm Sáng Tạo
      • Tự Làm Mạch In
    • Cảm Biến
      • Analog (Tín hiệu điện áp)
      • Digital (Tín hiệu số)
  • Phần Mềm
  • Đồ Án

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz