DMDT
  • Danh Mục
    • Vi Điều Khiển
      • 8051
      • Arduino
      • AVR
      • IC Chức Năng
      • PIC
    • Module
      • MD Chuyển Đổi
      • MD GSM,GPS,3G
      • MD LCD
      • MD Nguồn
      • MD Wifi
    • Điện Tử Cơ Bản
      • ADC/DAC
      • Bộ Nhớ Bán Dẫn
      • Các Họ IC Số
      • Họ OPAM
      • Mạch Tổ Hợp
      • Mạch Tuần Tự
      • Linh Kiện Cơ Bản
    • Mạch Điện Vui
      • DIY – Tự Ráp Mạch
      • Hướng Dẫn Thiết Kế Mạch
      • Sản Phẩm Sáng Tạo
      • Tự Làm Mạch In
    • Cảm Biến
      • Analog (Tín hiệu điện áp)
      • Digital (Tín hiệu số)
  • Phần Mềm
  • Đồ Án
No Result
View All Result
DMDT
  • Danh Mục
    • Vi Điều Khiển
      • 8051
      • Arduino
      • AVR
      • IC Chức Năng
      • PIC
    • Module
      • MD Chuyển Đổi
      • MD GSM,GPS,3G
      • MD LCD
      • MD Nguồn
      • MD Wifi
    • Điện Tử Cơ Bản
      • ADC/DAC
      • Bộ Nhớ Bán Dẫn
      • Các Họ IC Số
      • Họ OPAM
      • Mạch Tổ Hợp
      • Mạch Tuần Tự
      • Linh Kiện Cơ Bản
    • Mạch Điện Vui
      • DIY – Tự Ráp Mạch
      • Hướng Dẫn Thiết Kế Mạch
      • Sản Phẩm Sáng Tạo
      • Tự Làm Mạch In
    • Cảm Biến
      • Analog (Tín hiệu điện áp)
      • Digital (Tín hiệu số)
  • Phần Mềm
  • Đồ Án
No Result
View All Result
DMDT
No Result
View All Result
Home Vi Điều Khiển AVR

[Hướng dẫn] Cách nạp chương trình cho ATmega16 , 32 với mạch nạp USBISP.

12 Tháng Sáu, 2022
in AVR, Phần Mềm, Phần Mềm Biên Dịch, Phần Mềm Mạch Nạp
1.5k 81

I.GIỚI THIỆU

Xin chào các bạn !

 Mình sẽ hướng dẫn các bạn ” Cách nạp chương trình cho Atmega16 và 32 với mạch nạp USBISP và phần mềm nạp Progisp ” bằng hình ảnh.
 Hạn chế tối đa cho các bạn chưa biết về Fuse Bits.
 Điều khác nhau cơ bản giữa ATmega8 và ATmega16(hoặc 32) là:

  • ATmega8 có WTDON ( WTDON luôn bằng 1 khi nạp chương trình )
  • ATmega16 ( hoặc 32 ) có JTAGEN (JTAGEN luôn bằng 1 khi nạp chương trình )

II.Phần mềm hỗ trợ.

Driver “( Các phiên bản mới mạch nạp hỗ trợ chuẩn HID nên không cần Driver)

Chương Trình Nạp:

Download Progisp v2.12 TẠI ĐÂY

Pass giải nén : dammedientu

Các bạn down Driver tương thích với máy tính của mình và chương trình nạp Progisp về máy….và dễ dàng cài đặt chúng.

III.Cách nạp chương trình cho ATmega8
Bài viết này mình sẽ lấy ATmega8 là ví dụ:

Chú ý: Các ô vuông màu đỏ là những phần quan trọng.
Các chữ và ô vuông các màu còn lại là phần giải thích cho mọi người dễ hiểu.

Bước 1: Chạy chương trình nạp Progisp.

 

Bước 2: 

  • Chương trình nhận mạch nạp USBISP.
  • Chọn loại chip ATmega8 

Bước 3 : Các thông số quan trọng khi nạp chương trình cho ATmega8

(Thông số quan trọng chương trình sẽ tự độngTích (V)khi bạn chọn chip tương ứng , bạn không cần thay đổi gì cả .

  • Chip Erase : Cho phép xóa chip
  • Programe Flash :  Nạp file Hex Cho Chip
  • Verify Flash : Kiểm tra lỗi của chương trình Flash
  • Data Reload : Tự động cập nhật dữ liệu khi có sự thay đổi file Hex, Eeprom

Bước 4: Xóa chip

( Xóa chương trình cũ có trong chip ).

Bước 5 : Cấu hình “Fuse And Lock Config” của ATmega8. 

( Phần này rất quan trọng với AVR , nếu không rõ sẽ dẫn đến Fuse Bits => Lỗi Chip )

 

B5.1: Defaut : Trở về cấu hình ban đầu

B5.2: Read : Đọc Cấu Hình Fuse Và Lock Của Chip.

B5.3:

Với ATmega8 thì có WTDON  luôn để là 1 khi cấu hình ” Fuse And Lock Config “

Với ATmega16,32 Thì có :

JTAGEN : JATGEN luôn để là 1 khi cấu hình ” Fuse And Lock Config ” cho ATmega16.(JTAGEN = 1: Tắt JTAGEN ) ( Note: Để sử dụng PORTC xem datasheet)

B5.4:Cấu hình Tần Số Clock. ( Trong code của bạn sử dụng tần số nào thì bạn phải cấu hình đúng như vậy )
5.4.1: CKSEL0=1 : Sử dụng dao động nội 1 MHz

B5.4.2 : CKSEL1=1 : Sử dụng dao động nội 2Mhz

B5.4.3 : CKSEL0=1 và CKSEL1=1 : Sử dụng dao động nội 4Mhz

B5.4.4 : CKSEL2=1 : Sử dụng dao động nội 8MHz

B5.4.5: CKSEL0=CKSEL1=CKSEL2=CKSEL3=1 : Sử dụng bộ dao đông ngoài ( Thạch Anh)

Bước 5.5 : Write: Cấu hình tần số Thạch Anh từ chương trình vào chip.
Trong code của mình,mình sử dụng tần số Thạch Anh 1MHz nên mình chọn CKSEL0=1  sau đó là Write

Bước 6 : Nạp chương trình FLASH.

  • Click Load Flash
  • Tìm file hex trong chương trình của bạn
  • Open thôi

Bước 8 : Load chương trình.
Click Auto : để load chương trình bạn vừa chọn.

Bước 9:Hoàn thành.
Khi có dòng chữ : Erase,Write Flash,Verify Flash,Verify Eeprom,Successfully done tức là bạn đã nạp xong chương trình.

OK.Vậy là chúng ta đã nạp xong chíp !

Chúc các bạn thành công !

Tags: mạch nạpmạch nạp USBISPnạp avr
Share1208Tweet755

Related Posts

Sửa Lỗi Không Nhận Driver PL2303 ( “This Device cannot start (Code 10)”)
Driver

Sửa Lỗi Không Nhận Driver PL2303 ( “This Device cannot start (Code 10)”)

26 Tháng Sáu, 2022
Next Post
Hướng Dẫn sử dụng phần mềm WLPRO V2.20 nạp chip Sử dụng mạch Nạp SP200

Hướng Dẫn sử dụng phần mềm WLPRO V2.20 nạp chip Sử dụng mạch Nạp SP200

Download Proteus 8.6 SP2 Full Cr@ck && Fix lỗi “No Library Found”

Download Proteus 8.6 SP2 Full Cr@ck && Fix lỗi "No Library Found"

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Đăng nhập
Thông báo của
guest
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

No Result
View All Result
  • Danh Mục
    • Vi Điều Khiển
      • 8051
      • Arduino
      • AVR
      • IC Chức Năng
      • PIC
    • Module
      • MD Chuyển Đổi
      • MD GSM,GPS,3G
      • MD LCD
      • MD Nguồn
      • MD Wifi
    • Điện Tử Cơ Bản
      • ADC/DAC
      • Bộ Nhớ Bán Dẫn
      • Các Họ IC Số
      • Họ OPAM
      • Mạch Tổ Hợp
      • Mạch Tuần Tự
      • Linh Kiện Cơ Bản
    • Mạch Điện Vui
      • DIY – Tự Ráp Mạch
      • Hướng Dẫn Thiết Kế Mạch
      • Sản Phẩm Sáng Tạo
      • Tự Làm Mạch In
    • Cảm Biến
      • Analog (Tín hiệu điện áp)
      • Digital (Tín hiệu số)
  • Phần Mềm
  • Đồ Án

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz